Tiểu rắt chính là vấn đề thường gặp ở đường tiết niệu. Khiến cho người bệnh khó chịu và gặp nhiều phiền toái trong cuộc sống hàng ngày. Vì thế chúng tôi xin giới thiệu cho bạn nhiều cách trị tiểu rắt hiệu quả.
Tiểu rắt và nguyên nhân của triệu chứng đái rắt.
Tiểu rắt hay đái rắt là hiện tượng một người phải đi tiểu nhiều lần trong này. Nhưng lượng nước tiểu mỗi lần đi lại rất ít, thậm chí nhỏ giọt khiến người bệnh rất cùng khó chịu.
Theo các chuyên gia, thông thường chúng ta tiểu tiện từ 5 – 6 lần mỗi ngày. Vào ban đêm có thể dậy đi tiểu một lần hoặc không. Nhưng khi bị bệnh tiểu rắt, người bệnh có thể đi tiểu từ 10 – 20 lần mỗi ngày. Mỗi lần đi rất ít nước, và thường tiểu nhiều về đêm. Đặc biệt đối với trường hợp nặng, người bệnh có thể cứ 30 phút lại đi tiểu một lần. Đôi khi tiểu rắt cũng đi kèm với triệu chứng tiểu buốt.
Nguyên nhân gây ra tình trạng này có thể là do:
- Viêm bàng quang.
- Sỏi bàng quan.
- U xơ tuyến tiền liệt.
- Những bệnh lây lan qua đường tình dục.
Những nguyên nhân này để xác định được người bệnh cần đến bác sĩ xét nghiệm nước tiểu, siêu âm… Từ đó có biện pháp cụ thể là dùng thuốc hay phẫu thuật để điều trị.
Các dấu hiệu của bệnh tiểu rắt:
- Đau khi đi tiểu:
Đây là dấu hiệu phổ biến nhất của tiểu rắt. Người bệnh sẽ cảm thấy đau đơn hoặc có cảm giác nóng rát khi đi tiểu. Nhiều người vì không chịu nổi cảm giác này nên thường cố gắng “nhịn” để hạn chế số lần đi. Nhưng việc “nhịn tiểu” này sẽ dẫn đến hậu quả khôn lường, làm tiểu rắt càng thêm trầm trọng
- Muốn đi tiểu thường xuyên.
Người bị bệnh thường sẽ đi tiểu nhiều hơn trước, đặc biệt khi về đêm. Trước kia dù bạn không thức dậy để đi tiểu tiện. Nhưng bây giờ dù bạn có ngủ say thì cũng phải dậy để giải quyết.
- Nước tiểu ít.
Lượng nước tiểu xuất ra ngoài không liên qua đến tình trạng bệnh tiểu rắt. Chỉ là do đi nhiều lần nên lượng nước tiểu không được nhiều như bình thường.
- Bí tiểu.
Trước đây không bị nhiễm trùng đường tiểu, bạn vẫn có thể đi bình thường. Nhưng khi cảm thấy bí tiểu (cảm giác muốn đi tiểu nhưng không đi được), bạn nên cân nhắc đên trường hợp bạn có thể bị nhiễm trùng. Bạn nên đi kiểm tra về tiết niệu
- Nước tiểu đục, có mùi hoặc có máu.
Khi thấy nước tiểu của mình bị đục, kèm theo đó là có máu và có thể có mùi rất nặng. Điều này chứng tỏ bạn đã bị bệnh tiểu rắt. Khi này không cần trì hoãn về việc đi khám và điều trị
Những cách trị tiểu rắt thông dụng.
Để hạn chế triệu chứng đái rắt, người bệnh cần:
- Uống đủ 2 lít nước mỗi ngày, không uống quá nhiều hoặc quá ít gây áp lực cho bàng quan.
- Không nên nhịn tiểu quá lâu.
- Bổ sung vitamin C bằng cách sử dụng các loại trái cây, rau củ xanh.
- Sử dụng thực phẩm giàu chất chống oxy hóa.
- Bổ sung dầu cá cho cơ thể.
- Vệ sinh bộ phận sinh dục hàng ngày, nữ 1 – 2 lần/ ngày. Nên sử dụng sản phẩm vệ sinh phù hợp để không gây viêm nhiễm, tránh bệnh tiểu rắt.
- Nên đi tiểu sau khi quan hệ tình dục để tránh vi khuẩn đi ngược vào bàng quan, tiết niệu gây viêm nhiễm.,
Ngoài ra, trong dân gian cũng có nhiều mẹo trị tiểu rắt như:
- Lá mồng tơi: rửa sạch rồi nấu lên lấy nước uống để chữa khỏi bệnh
- Củ sắn dây: dùng bột sắn dây hòa tan với nước uống hàng ngày có thể chữa bệnh hiệu quả.
- Bí đao: luộc bí đao để ăn hàng ngày trong mỗi bữa ăn, uống cả nước luộc sẽ rất tốt với người bệnh. Bí đao ăn sống cũng có công dụng trị tiểu rắt hiệu quả.
Đặc biệt để xác định nguyên nhân và chữa tiểu rắt cho đúng bệnh và hiệu quả nhanh chóng nhất. Các bạn nên đến với dịch vụ trị tiểu rắt tại phòng khám chuyên khoa của bác sĩ Trần Thịnh. Với kinh nghiệm lâu năm, bác sĩ Trần Thịnh đảm bảo chữa khỏi tình trạnh tiểu rắt, tiểu buốt cho mọi bệnh nhân.